Chủ Nhật, 21 tháng 11, 2010
Dil Deewana - My first indian song
This is the first Indian song i heard that makes my life changes. And still my heart is beating for this melody song
Nghề "đẻ mướn" ở Ấn Độ
Tôi thật sự rất thích em bé vì tôi yêu sự hồn nhiên và vẻ đẹp của thánh thiện của những thiên thần ở Ấn Độ. Trải qua thời kỳ mang thai rồi sinh bé thật sự làm cho tôi ngừng suy nghĩ việc có thêm một bé nữa. Vì những phụ nữ khi đã sinh thì phải chấp nhận hy sinh một phần nhan sắc, không những vậy còn có khi nó làm mình thật sự già nua hơn cả người chồng. Chính vì những suy nghĩ ấy, mà tôi nói với anh trong tâm trạng không vui rằng tôi rất muốn có bé nữa nhưng tôi chẳng dám sinh. Anh gật gù rồi bảo rằng anh hiểu những gì tôi đã hy sinh nên có lẽ anh sẽ không dám bảo tôi sinh nữa. Anh bảo 2 vợ chồng với 1 đứa con cũng đủ rồi, mặc dù không bằng ai cả. Nhưng cả 2 bên nội và ngoại đều cho rằng 1 đứa con sẽ ít nhiều làm cho vợ chồng tôi bị thiệt thòi sau này, nên khuyên tôi có thêm bé nữa rồi ngưng luôn. Tôi biết anh cũng muốn vậy, nhưng tôi thật sự rất sợ, bây giờ có cho tôi bao nhiêu tiền của để tôi sinh bé thì tôi đầu hàng.
Bẵng một thời gian, chúng tôi không bàn về nó thì bỗng nhiên dạo trước anh nói với tôi rằng tôi không cần sinh bé nhưng gia đình bên ngọai và nó sẽ có thêm bé nữa. "What???" lúc đó tôi ngờ ngợ không biết anh giỡn hay thật. Trong đầu tôi nghĩ rằng anh với người phụ nữ khác sẽ tạo nên kỳ công này. Biết tôi suy nghĩ vu vơ, nên anh vào thẳng vấn đề luôn. Anh bảo ở Ấn Độ đang có dịch vụ " đẻ mướn", chỉ việc chọn người đẻ thuê có sức khỏe tốt để cho trứng và người đàn ông cho tinh trùng là việc sinh con sẽ không còn nan giải cho những ai có chứng bệnh sợ sinh con một cách kỳ cục như tôi hoặc không có khả năng sinh nở. Và chuyện "đẻ mướn" được coi là hòan tòan hợp pháp ở nước này.
Các quốc gia đang trên đà phát triển để trở thành cường quốc, trong đó có Ấn Độ thì việc "đẻ mướn" đang trở nên phổ biến và là một trong những ngành kiếm ra tiền một cách dễ dàng nhất.
Căn cứ theo Bailey, một giáo sư triết học của chương trình nghiên cứu học về phụ nữ, thì việc "đẻ mướn" đã bắt đầu phát triển mạnh vào 2004. Và không có một giá chuẩn nào cho việc nhờ đẻ mướn, nếu như ở Mỹ một người đẻ mướn được trả mức giá là $40,000 cho đến $100,000 thì ở Ấn Độ một người mẹ đẻ thuê sẽ có mức giá bằng 1/3.
Hết 70% phụ nữ ở Ấn nằm trong dạng nghèo đói và chỉ được trả lương bằng phan nửa những người đàn ông Ấn. Chính vì thế, họ đã chọn giải pháp trở thành người đẻ mướn như là một cơ hội kiếm tiền béo bở nhất.
Bailey cho rằng một người đẻ thuê ở Ấn trung bình kiếm được bằng 15 năm một người phụ giúp lao động thông thường. Và đương nhiên, việc mang thai một đứa con cho những gia đình giàu sang còn được hưởng những khỏan tiền không ít ngòai việc tiền phí sinh, chính vì thế nó lại là nguyên nhân lớn nhất khiến cho ngày càng nhiều phụ nữ trở thành những người đẻ mướn. " Những người phụ nữ được chọn mang thai sẽ được theo dõ rất chặt chẽ. Họ sẽ được những quyền ưu tiên tối ưu nhất mà còn hơn cả việc họ mang thai chính đứa con của mình".
Cuộc sống ngày càng trở nên hòan thiện thì con người ngày càng có nhu cầu cao cho vịêc thuê một người đẻ mướn. Bằng chứng là những nước phương Tây như Mexico, USA, UK, các quốc gia Đông Nam Á và Nicaragua càng ồ ạt đến Ấn Độ để tìm cho mình một dịch vụ tin cậy cho việc mang thai hộ con cho họ.
Quay về vớ chồng tôi, thì anh khá là người cởi mở. Anh là người chủ trương trong việc tìm người đẻ mướn nếu như thật sự tôi không muốn sinh. Nhưng câu hỏi đặt ra liệu tôi có thương nó bằng chính đứa con tôi rứt ruột sinh ra.
Bẵng một thời gian, chúng tôi không bàn về nó thì bỗng nhiên dạo trước anh nói với tôi rằng tôi không cần sinh bé nhưng gia đình bên ngọai và nó sẽ có thêm bé nữa. "What???" lúc đó tôi ngờ ngợ không biết anh giỡn hay thật. Trong đầu tôi nghĩ rằng anh với người phụ nữ khác sẽ tạo nên kỳ công này. Biết tôi suy nghĩ vu vơ, nên anh vào thẳng vấn đề luôn. Anh bảo ở Ấn Độ đang có dịch vụ " đẻ mướn", chỉ việc chọn người đẻ thuê có sức khỏe tốt để cho trứng và người đàn ông cho tinh trùng là việc sinh con sẽ không còn nan giải cho những ai có chứng bệnh sợ sinh con một cách kỳ cục như tôi hoặc không có khả năng sinh nở. Và chuyện "đẻ mướn" được coi là hòan tòan hợp pháp ở nước này.
Các quốc gia đang trên đà phát triển để trở thành cường quốc, trong đó có Ấn Độ thì việc "đẻ mướn" đang trở nên phổ biến và là một trong những ngành kiếm ra tiền một cách dễ dàng nhất.
Những người mẹ đẻ thuê ở Gujarat
Căn cứ theo Bailey, một giáo sư triết học của chương trình nghiên cứu học về phụ nữ, thì việc "đẻ mướn" đã bắt đầu phát triển mạnh vào 2004. Và không có một giá chuẩn nào cho việc nhờ đẻ mướn, nếu như ở Mỹ một người đẻ mướn được trả mức giá là $40,000 cho đến $100,000 thì ở Ấn Độ một người mẹ đẻ thuê sẽ có mức giá bằng 1/3.
Hết 70% phụ nữ ở Ấn nằm trong dạng nghèo đói và chỉ được trả lương bằng phan nửa những người đàn ông Ấn. Chính vì thế, họ đã chọn giải pháp trở thành người đẻ mướn như là một cơ hội kiếm tiền béo bở nhất.
Bailey cho rằng một người đẻ thuê ở Ấn trung bình kiếm được bằng 15 năm một người phụ giúp lao động thông thường. Và đương nhiên, việc mang thai một đứa con cho những gia đình giàu sang còn được hưởng những khỏan tiền không ít ngòai việc tiền phí sinh, chính vì thế nó lại là nguyên nhân lớn nhất khiến cho ngày càng nhiều phụ nữ trở thành những người đẻ mướn. " Những người phụ nữ được chọn mang thai sẽ được theo dõ rất chặt chẽ. Họ sẽ được những quyền ưu tiên tối ưu nhất mà còn hơn cả việc họ mang thai chính đứa con của mình".
Một phụ nữ Nhật hạnh phúc ẵm đứa con trên tay bên cạnh người mẹ đẻ thuê
Cuộc sống ngày càng trở nên hòan thiện thì con người ngày càng có nhu cầu cao cho vịêc thuê một người đẻ mướn. Bằng chứng là những nước phương Tây như Mexico, USA, UK, các quốc gia Đông Nam Á và Nicaragua càng ồ ạt đến Ấn Độ để tìm cho mình một dịch vụ tin cậy cho việc mang thai hộ con cho họ.
Quay về vớ chồng tôi, thì anh khá là người cởi mở. Anh là người chủ trương trong việc tìm người đẻ mướn nếu như thật sự tôi không muốn sinh. Nhưng câu hỏi đặt ra liệu tôi có thương nó bằng chính đứa con tôi rứt ruột sinh ra.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)